Họ Nguyễn Tiên Điền
Phả đồ
Phả ký
Tộc ước
Thông tin hoạt động
Hoạt động dòng tộc
Thông tin khuyến học
Tấm lòng nhân ái
Tin tức trong tỉnh
Tin trong nước & thế giới
Sức khỏe, Đời sống
Văn hóa, Xã hội
Kinh tế, Đầu tư
An ninh, Quốc phòng
Họ Nguyễn & Đất nước
Danh nhân - Nhân vật
Gương sáng ngày nay
Đại thi hào Nguyễn Du
Cuộc đời - sự nghiệp
Tư liệu lịch sử
Nghiên cứu, thảo luận
Nếp xưa
Việc họ xưa & nay
Gìn giữ văn hóa
Làng quê Việt Nam
Văn đàn
Những bài thơ hay
Tản văn, bút ký
Truyện ngắn
Tác phẩm âm nhạc
Đại thi hào Nguyễn Du
Cuộc đời - sự nghiệp
Tư liệu lịch sử
Nghiên cứu, thảo luận
Giọng điệu nghệ thuật cảm thương trong Truyện Kiều
Giọng điệu nghệ thuật không chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phương tiện biểu hiện quan trọng của tác phẩm văn học, mà còn là yếu tố có vai trò thống nhất mọi yếu tố khác của hình thức...
GS. Ahn Kyong-hwan: “Việt Nam là một đất nước văn hiến mãi mãi vì có tác phẩm Truyện Kiều bất hủ”
Trong chương trình kỷ niệm 255 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 135 năm Truyện Kiều ra thế giới diễn ra trong năm 2020 tại Paris (CH Pháp), cùng với việc sưu tập, giới...
Quế Hiên công Nguyễn Nễ với Hoa Trình tiêu khiển tiền hậu tập
Tên tập thơ, đã được nghe từ lâu. Nhưng từng bài thơ, thì quả thực chưa có dịp đọc. Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du ở Tiên Điền đã được khai trương từ năm 1960 (1). Ngôi đình cổ làng Nhân Thọ - hồi...
Chuyện lính Trường Sơn say mê... Kiều
Những lúc nghỉ ngơi, có dịp gặp nhau là họ bàn thảo về cái hay, cái tuyệt vời trong tác phẩm của cụ Nguyễn Du.
Những yếu tố tác động đến Nguyễn Du và Truyện Kiều
Nguyễn Du (1765 - 1820) sinh ra Thăng Long, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trong một gia đình có nhiều đời và nhiều người làm...
Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa
Lịch sử nghiên cứu cho thấy, đối với những tác giả, những vấn đề văn chương nổi bật, được nhiều nhà khoa học quan tâm thì việc tiếp tục khai thác những khía cạnh mới mẻ là điều khá khó khăn, song đối...
Nỗi nhớ nhà của nàng Kiều
Trong Truyện Kiều có 5 lần Đại thi hào Nguyễn Du tả về nỗi nhớ của Kiều: Lần thứ nhất, Kiều rời nhà từ Bắc Kinh về Lâm Tri cùng Mã Giám Sinh; lần hai, ở lầu Ngưng Bích; lần ba, ở lầu xanh; lần bốn, ở...
Màn đoàn viên - Bi kịch của nhân vật Thúy Kiều
Truyện Kiều là bức tranh rộng lớn về cuộc sống thời đại của Nguyễn Du. Tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ Việt Nam, với sự áp bức của chế độ phong kiến...
Quan điểm tiến bộ của Nguyễn Du về tình yêu trong Truyện Kiều
Nguyễn Du đề cao sự tự do yêu đương, luyến ái nhưng tình yêu với đại thi hào là thủy chung, gắn bó trọn đời với nhau...
Về việc báo ân báo oán của nàng Kiều
Trong việc "báo ân báo oán", không biết vì lý do gì mà nàng Kiều đã quên hẳn một người nặng tình, nặng nghĩa và rất có công với nàng. Mặt khác nàng lại cũng không đả động đến một người rất có tội với...
Những giá trị trường tồn trong di sản nghệ thuật Nguyễn Du
Kỳ họp Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) của Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 37 tại Pa-ri ngày 25-10-2013 đã chọn Đại thi hào Nguyễn Du của Việt Nam cùng một số danh nhân văn hóa đặc biệt...
Những di sản đặc biệt gắn với Nguyễn Du trên đất Thái Nguyên
Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, con người và tác phẩm đã được tổ chức Văn hóa thế giới UNESCO công nhận và nhiều người biết đến. Nhân 250 năm ngày sinh...
Truyện Kiều: Tiếng kêu thanh tân về một nỗi đau xé lòng
Truyện Kiều là khúc bi ca về số phận bế tắc của những kiếp người tài hoa bạc mệnh trong xã hội cũ, nơi mà sinh mệnh là cỏ rác và đồng tiền xoay tròn trên lương tâm con người.
Quan niệm về chữ Trinh trong Truyện Kiều
"Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân; Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều..." - Lời thơ của nhà thơ Tố Hữu khiến người đọc không khỏi bồi hồi, xúc động khi có dịp đi qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Người ta nhớ...
Tình yêu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận
Từ trong lòng xã hội phong kiến, khi mà quan điểm Nho giáo đang thống soái với những gọng kìm tàn bạo siết chặt số phận người phụ nữ thì Nguyễn Du đứng trên lập trường của chủ nghĩa nhân văn, tiến bộ...
Không gian siêu hình trong Truyện Kiều
Khảo sát không gian Truyện Kiều, các nhà nghiên cứu đã khảo sát các không gian nhà chứa, tu hành, không gian họ Hoạn danh gia(1)... cũng như các tính chất, đặc điểm của các không gian trong tác phẩm như...
Góc nhìn về Kiến trúc trong Truyện Kiều
"Riêng tôi, những câu thơ trong Truyện Vương Thúy Kiều đã giúp tôi tìm ý trong một số công trình mà sự việc này đến với tôi một cách thật là ngẫu nhiên" - Từ những phân tích, nhận định đánh giá, vẽ phác...
Nguyễn Du và Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục- văn hóa
Giải mã ngôn ngữ trong Truyện Kiều người đọc sẽ cảm nhận, thụ hưởng và khai thác được các giá trị văn hoá đặc sắc nhất của người Việt mà Nguyễn Du đã kí thác trong đứa con tinh thần của mình. Đó là các...
Một góc nhìn về Nguyễn Du
Nguyễn Du, tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm 1765, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Nguyễn Du - Chỉ một chữ Người!
Nguyễn Du (1766 - 1820) là nhà thơ nổi tiếng (Đại thi hào) của dân tộc Việt Nam, được UNESCO liệt vào hàng danh nhân văn hóa thế giới. Sinh thời, Nguyễn Du đi nhiều nơi, thấu rõ nỗi khổ của nhân dân giữa...
Trang trước
Trang sau
Cuộc đời - sự nghiệp
Năm mươi câu Kiều hay nhất
Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du có 3.254 câu. Là một tuyệt tác, nên nói chung, câu nào cũng hay, tuy mức độ khác nhau. Như vậy có nghĩa là có câu hay nhiều, câu hay ít, thế mà từ xưa đến nay, ta...
Đi tìm Nguyễn Du của thế kỷ 20
Những yếu tố tác động đến Nguyễn Du và Truyện Kiều
Những di sản đặc biệt gắn với Nguyễn Du trên đất Thái Nguyên
Tư liệu lịch sử
Cụ Nguyễn Du từng sinh sống ở vườn An Hiên (Thừa Thiên - Huế)?
Đại thi hào Nguyễn Du có một thời gian sống và làm việc ở Huế. Nơi đây cũng là nơi ông trút hơi thở cuối cùng và được các bạn đồng liêu an táng, trước khi được con cháu cải táng về xã Tiên Điền, huyện...
Tiếng Việt trong Truyện Kiều - Lung linh hương âm Xứ Nghệ
Một số từ địa phương Nghệ Tĩnh trong truyện Kiều
" Tái hồi Kim Trọng" - ước mơ và bi kịch
Nghiên cứu, thảo luận
Vẻ đẹp của Hoạn Thư trong truyện Kiều
Cũng như nhiều nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Hoạn thư không chỉ được độc giả biết đến trong trang sách, mà đã bước ra cuộc đời, rất quen thuộc với cuộc sống con người Việt Nam. Hiện nay, không...
Văn chương truyện kiều mê hoặc lòng người
Lịch sử một câu nói “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”
Nguyễn Du nghĩ gì về “thơ”? - thử tìm một lý giải
THÔNG TIN NỔI BẬT
Giống hồng Tiến của cụ Nguyễn Du trở về với làng Tiên Điền
Huyện Thường Tín khởi công dự án đầu tư xây dựng vườn hoa Nguyễn Du
Năm mươi câu Kiều hay nhất
Phó Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy trao 40 suất quà tết cho các gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn
Trang nghiêm lễ tế tổ dòng họ Nguyễn Tiên Điền
Chủ tịch nước gặp tài năng văn học trẻ dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh
Tầm vóc Đại thi hào Nguyễn Du
Nguyễn Du và những giá trị vượt thời gian